Câu hỏi:
13/07/2024 8,039Em hãy nhận xét về trình tự thương nhớ của Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Theo em thứ tự đó có hợp lý không?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trình tự thương nhớ của Thúy Kiều: nhớ Kim Trọng trước, sau đó nhớ cha mẹ. Theo nhiều nhà hủ nho thì như vậy là không đúng với truyền thống dân tộc, thật ra lại là rất hợp lý với tâm lý của Thúy Kiều lúc bấy giờ.
- Kiều bán mình chuộc cha mẹ và em là đã thể hiện chữ hiếu của bản thân với công lao cha mẹ, nên nàng phần nào đỡ day dứt.
- Đối với Kim Trọng, Kiều nhận thấy mình như một kẻ phụ tình, không đền đáp được tình cảm và tấm lòng của người yêu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hoàn cảnh, không gian sống của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả như thế nào?
Câu 2:
Ghi lại các từ láy có trong phần cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và cho biết dụng ý nghệ thuật của chúng.
Câu 3:
Nêu vị trí của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trong tác phẩm “Truyện Kiều”.
Câu 4:
“Người tựa cửa hôm mai” được nói tới trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là ai? Những suy nghĩ của nàng Kiều về người đó được thể hiện như thế nào?
Câu 5:
Qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, em hãy so sánh hai câu thơ của Nguyễn Du: “Cỏ non xanh tận chân trời” và câu “Buồn trông nội cỏ rầu rầu”.
Câu 6:
Phân tích biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của tác giả Nguyễn Du trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
về câu hỏi!