Câu hỏi:

23/06/2020 4,897

Ghi lại các từ láy có trong phần cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và cho biết dụng ý nghệ thuật của chúng.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Các từ láy được sử dụng trong bài: man mác, thấp thoáng, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm.

●    “thấp thoáng”: gợi tả sự nhỏ nhoi, đơn độc giữa biển nước mênh mông trong ánh sáng le lói cuối cùng của ánh mặt trời sắp tắt.

●    “man mác”: sự chia ly, cách biệt, khi Kiều càng ngày càng thấy bản thân lênh đênh, vô định, ba chìm bảy nổi ba chìm sóng nước.

●    “xanh xanh”, “ầm ầm”: chính là âm thanh dữ dội của cuộc đời phong ba bão táp đang đổ dồn tới đè nặng lấy tâm trạng và kiếp người nhỏ bé của Kiều.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Em hãy nhận xét về trình tự thương nhớ của Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Theo em thứ tự đó có hợp lý không?

Xem đáp án » 23/06/2020 7,463

Câu 2:

Hoàn cảnh, không gian sống của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả như thế nào?

Xem đáp án » 23/06/2020 5,182

Câu 3:

Nêu vị trí của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trong tác phẩm “Truyện Kiều”.

Xem đáp án » 23/06/2020 3,321

Câu 4:

“Người tựa cửa hôm mai” được nói tới trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là ai? Những suy nghĩ của nàng Kiều về người đó được thể hiện như thế nào?

Xem đáp án » 23/06/2020 2,827

Câu 5:

Qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, em hãy so sánh hai câu thơ của Nguyễn Du: “Cỏ non xanh tận chân trời” và câu “Buồn trông nội cỏ rầu rầu”.

Xem đáp án » 23/06/2020 1,552

Câu 6:

Phân tích biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của tác giả Nguyễn Du trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.

Xem đáp án » 23/06/2020 786

Bình luận


Bình luận