Câu hỏi:
11/07/2024 5,941Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt:
b) Đồng (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau:
– cùng nhau, giống nhau;
– trẻ em;
– (chất) đồng.
Cho biết nghĩa của mỗi yếu tố đồng trong mỗi từ sau đây: đồng âm, đồng ấu, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng dao, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng sự, đồng thoại, trống đồng. Giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
b, Đồng (Cùng nhau, giống nhau): đồng âm, đông bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn…
Đồng âm: cùng âm đọc
+ Đồng ấu: Cùng nhỏ tuổi
+ Đồng bào: cùng một bọc
+ Đồng bộ: Cùng khớp nhau nhịp nhàng
+ Đồng chí: Cùng chiến đấu
+ Đồng dạng: Cùng hình dạng
+ Đồng khởi: Cùng khởi nghĩa
+ Đồng môn: Cùng trong một nhóm
+ Đồng niên: Cùng năm
+ Đồng sự: Cùng làm việc
+ Đồng thoại: thể loại truyện viết cho trẻ em
+ Trống đồng: Trống được làm từ chất liệu đồng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt:
a) Tuyệt (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau:
– dứt, không còn gì;
– cực kì, nhất.
Cho biết nghĩa của yếu tố tuyệt trong mỗi từ sau đây: tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực. Giải thích nghĩa của những từ này
Câu 2:
Trong tiếng Việt, có nhiều từ phức (từ ghép và từ láy) có các yếu tố cấu tạo giống nhau nhưng trật tự các yếu tố thì khác nhau, như từ ghép: kì lạ – lạ kì, nguy hiểm – hiểm nguy, thương xót – xót thương; hoặc từ láy: khắt khe – khe khắt, lừng lẫy – lẫy lừng. Hãy tìm năm từ ghép và năm từ láy tương ứng.
Câu 3:
Với mỗi yếu tố Hán Việt sau đây, hãy tìm hai từ ghép có yếu tố đó:
bất (không, chẳng), bí (kín), đa (nhiều), đề (nâng, nêu ra), gia (thêm vào), giáo (dạy bảo), hồi (về, trở lại), khai (mở, khơi), quảng (rộng, rộng rãi), suy (sút kém), thuần (ròng, không pha tạp), thủ (đầu, đầu tiên, người đứng đầu), thuần (thật, chân thật, chân chất), thuần (dễ bảo, chịu khiến), thuỷ (nước), tư (riêng), trữ (chứa, cất), trường (dài), trọng (nặng, coi nặng, coi là quý), vô (không, không có), xuất (đưa ra, cho ra), yếu (quan trọng).
Câu 4:
Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
b) Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.
Câu 5:
Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ đó.
b) tay trắng / trắng tay
Câu 6:
Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói tới việc lấy tài liệu để viết như sau:
Muốn có tài liệu thì phải tìm, tức là:
a. Nghe: Lắng nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà viết.
b. Hỏi: Hỏi những người đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội những việc, những tình hình ở các nơi.
c. Thấy: Mình phải đi đến, xem xét mà thấy.
d. Xem: Xem báo chí, xem sách vở. Xem báo chí trong nước, xem báo chí nước ngoài.
e. Ghi: Những cái gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã học được, thì chép lấy để dùng và viết.
(Hồ Chí Minh, Cách viết, trong giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd)
Dựa theo ý kiến trên, hãy nêu cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ
về câu hỏi!