Câu hỏi:
24/06/2020 983e. Nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên bằng đoạn văn quy nạp hoặc diễn dịch.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khổ thơ đầu tiên bài “Ánh trăng” nhắc nhở, tái hiện những năm tháng chiến đấu gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước. Những tháng ngày sống tự do, hồn hậu với tự nhiên, không có sự đổi thay:
Hồi nhỏ sống với đồngVới sông rồi với bểHồi chiến tranh ở rừngVầng trăng thành tri kỉ
Từ đó, gợi nhắc thái độ “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung từ trong quá khứ. Với giọng điệu tâm tình, tự nhiên, tha thiết kết hợp với các yếu tố trữ tình, tự sự hình ảnh ánh trăng đầy biểu cảm hiện lên trong trẻo, hiền hòa. Như vậy ở quãng thời gian trong quá khứ “hồi nhỏ” và “hồi chiến tranh” cuộc sống gần gũi với tự nhiên, với trăng tưởng chừng không bao giờ quên được hình ảnh ánh trăng “tình nghĩa”. Những tháng năm sống hồn nhiên, trong sáng sẽ luôn là kỉ niệm đẹp, khó quên trong lòng người lính. Từ những lời nói này như những lời nói tâm tình kể theo trình tự thời gian, qua đó dòng cảm xúc của nhà thơ cũng men theo mạch tự sự đó để bộc lộ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
d. Những hình ảnh nào được lặp lại trong khổ thơ trên, điều đó có ý nghĩa gì? Những hình ảnh này có gì khác so với hình ảnh trong khổ thơ đầu?
Câu 2:
c. Nêu cảm xúc của tác giả trong khổ thơ trên bằng đoạn văn ngắn 5 câu.
Câu 3:
Trong bài thơ có duy nhất một khổ thơ nhắc tới từ “ánh trăng”, em hãy chép chính xác khổ thơ đó.
Khổ thơ duy nhất có từ “ánh trăng”:
Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình
a. Chỉ ra biện pháp tu từ có trong hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 5:
Bài thơ “Ánh trăng” muốn nói tới thái độ sống nào của người đọc. Tìm câu tục ngữ diễn đạt chính xác nội dung của chủ đề tác phẩm.
Câu 6:
d. Tìm và phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ được viết trong đoạn thơ trên?
về câu hỏi!