Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bài thơ là sự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước rất bình dị, hiền hậu. Qua đó nhắc nhở người đọc phải có một thái độ sống “ Uống nước nhớ nguồn”, thủy chung ân tình với quá khứ, nhớ quên là lẽ thường tình, quan trọng là biết thức tỉnh lương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài thơ "Ánh trăng" mang bóng dáng câu chuyện kể. Theo em yếu tố tự sự và trữ tình được kết hợp như thế nào trong bài thơ?
Câu 2:
Trình bày ý hiểu của em về “cái giật mình” ở khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” (Ý nghĩa “cái giật mình”).
Câu 4:
Hãy giải thích tại sao tác giả chỉ viết hoa từ những dòng đầu tiên của mỗi khổ thơ trong bài thơ “Ánh trăng”.
Câu 5:
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?
Câu 6:
Trong bài thơ “Ánh trăng”, em hãy giải thích nghĩa của từ “mặt” trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”. Từ “mặt” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 7:
Trong bài thơ “Ánh trăng”, vì sao 2 dòng thơ cuối tác giả dùng “ánh trăng” mà không phải “vầng trăng”?
về câu hỏi!