Câu hỏi:
12/07/2024 1,037rong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, em hiểu hình ảnh “giọt long lanh” ở cuối khổ thớ thứ 1 như thế nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hình ảnh “giọt long lanh” ở cuối khổ 1 có thể hiểu theo nhiều cách:
- Thứ nhất, đó là hình ảnh thực, là những giọt sương đêm hay những giọt mưa mùa xuân vẫn còn đọng lại trên nhành cây, kẽ lá.
- Thứ 2, đó là hình ảnh ẩn dụ. Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, từ việc giọt sương đêm hay giọt mưa xuân được cảm nhận bằng thị giác tác giả đã chuyển hóa thành giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện, giọt ngọc tinh túy và đẹp đẽ của đất trời và được cảm nhận bằng thính giác.
- Dù hiểu theo cách nào đi chăng nữa thì hình ảnh “giọt long lanh” cũng đều mang những vẻ đẹp, là sự tinh túy mà thiên nhiên đất trời ban tặng cho mùa xuân xứ Huế thân thương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Giọng điệu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được tác giả thể hiện như thế nào?
Câu 3:
Chủ đề của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” mà tác giả đã gửi gắm là gì?
Câu 4:
Từ “lộc” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích tại sao tác giả lại miêu tả người lính là “lộc dắt đầy trên lưng”?
Câu 5:
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
Câu 6:
Những yếu tố: thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, điệp ngữ,… đã được sử dụng như thế nào để tạo được nhạc điệu trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?
Câu 7:
Nốt nhạc trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” thể hiện nét gì? Điều đó góp phần gì vào việc thể hiện nguyện ước của tác giả?
về câu hỏi!