Câu hỏi:
12/07/2024 1,987Việc lặp lại hình ảnh “hàng tre” ở câu kết bài thơ “Viếng lăng Bác” có ý nghĩa gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hình ảnh cây tre cuối bài lặp lại theo cấu trúc đối ứng như một sự khẳng định trung hiếu là phẩm chất cốt lõi của con người trong thời kì đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó cũng là ấn tượng sâu sắc của tác giả về hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác. Ở đây, hình ảnh cây tre đã mang nét nghĩa mới so với hình ảnh cây tre ở khổ thơ thứ nhất. Trong phần mở đầu, hình ảnh hàng tre xuất hiện với dáng đứng thẳng cho dù phải đương đầu với bão táp mưa sa. Thì tới cuối bài thơ tác giả lại khao khát trở thành cây tre trung hiếu để có thể được đứng canh gác cho Người, đây chính là ước nguyện chân thành, tha thiết của tác giả Viễn Phương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phương thức biểu đạt mà bài thơ “Viếng lăng Bác” sử dụng là gì?
Câu 2:
Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác vào năm nào? Nguồn cảm hứng nào để tác giả sáng tác ra bài thơ?
Câu 3:
Trong bài thơ “Viếng lăng Bác”, tại sao tác giả sử dụng từ “thăm” và cặp từ “con- Bác”?
Câu 5:
Cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ được thể hiện qua bài thơ Viếng lăng Bác.
về câu hỏi!