Câu hỏi trong đề: Câu hỏi bài: Sang thu hay có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Bài thơ không chỉ báo cho người đọc biết thu đã về trong cảnh sắc thiên nhiên mà còn ngay trong cuộc sống của con người, trong tâm hồn của rất nhiều người yêu thu. Bài thơ “Sang thu” trước hết giúp người cảm nhận được những tín hiệu đặc trưng của mùa thu ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam. Đó là sự bộc lộ những cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự chuyển mình của đất trời trong khoảnh sang thu. Qua bài “Sang thu” người đọc phần nào cảm nhận được những rung cảm của tác giả trước vẻ đẹp tạo hoá, thể hiện tình yêu thiên nhiên cuộc sống và cả những chiêm nghiệm sâu sắc về đời người của nhà thơ.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nội dung chính của bài thơ “Sang thu” là gì? Phương thức biểu đạt chính mà tác giả đã sử dụng trong bài.
Câu 3:
Bài thơ “Sang thu” ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ của bài thơ.
Câu 4:
Trong bài thơ “Sang thu”, tại sao tác giả lại sử dụng tình thái từ “Hình như”?
Câu 5:
Hình ảnh “sấm” và “hàng cây đứng tuổi” trong bài thơ “Sang thu” là tả thực hay ẩn ý điều gì. Hình ảnh đó gợi cho em những suy nghĩ gì?
Câu 6:
Trong bài thơ “Sang thu”, cảm xúc của nhân vật trữ tình đã được thay đổi như thế nào?
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 9)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 9
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 10)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Ninh Bình (2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hà Nội
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận