Câu hỏi:
01/07/2020 1,742a) Với giá trị nào của m thì hai phương trình sau tương đương:
b) Với giá trị nào của m để có nghiệm x = -5
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ta có:
(x + 1)(x - 1) - x(x - 2) = 3 (1)
⇔ x2 - 1 - x2 + 2x = 3
⇔ 2x = 4
⇔ x = 2
Vì phương trình (1) và 2x – 3 = mx là hai phương trình tương đương nên x = 2 là nghiệm của phương trình 2x – 3 = mx.
Do đó: 2.2 - 3 = m.2
⇒ 1 = 2m
⇒ m = 1/2
Vậy m = 1/2 thì hai phương trình đã cho tương đương.
b) Vì x = -5 là nghiệm của phương trình 6x - 2mx = m/3 nên:
6(-5) - 2m(-5) = m/3
⇒ -30 + 10m = m/3
⇒ 10m - m/3 ⇒ 29m/3 = 30
⇒ m = 90/29
Vậy m = 90/29 thì phương trình 6x - 2mx = m/3 có nghiệm là x = -5
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là:
Câu 6:
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận