Câu hỏi:
30/09/2019 1,791Gọi và (biết ,>0) là công suất tiêu thụ trên một cuộn dây. Khi mắc vào hai đầu cuộn dây đó lần lượt điện áp một chiều U và điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng U. Hệ thức nào là đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Ta có:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là 0,5 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 8 A thì tần số f bằng.
Câu 2:
Cho mạch RLC nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức . Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
Câu 3:
Trong mạch dao động LC lí tuởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản tụ có biểu thức. . Biểu thức của cuờng độ dòng điện chạy trong cuộn dây L là.
Câu 4:
Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N2 vòng được mắc vào mạng điện xoay chiều 100V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì hiệu điện thế của cuộn thứ cấp là 400V. Nếu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp thêm 200 vòng thì hiệu điện thế của cuộn thứ cấp là 100V. Hiệu điện thế của cuộn thứ cấp ban đầu là.
Câu 6:
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều (V). Khi đó biểu thức điện áp (V) và (V). Biết cuộn dây thuần cảm và . Giá trị :
Câu 7:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có U = 200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4(A). Điện trở R của đoạn mạch bằng.
về câu hỏi!