Câu hỏi:

13/07/2024 775

Trong hai câu cuối bài thơ “Cảnh khuya” có từ nào được lặp và điều đó có tác dụng như thế nào?

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Tác dụng sự lặp lại của điệp từ:" chưa ngủ":

- Thể hiện sự hòa hợp giữa con người và cảnh vật - > cảnh càng khuya càng làm nỗi rõ con người; con người càng thức khuya càng thấy sự hữu tình của cảnh.

- Chưa ngủ là vì chưa muốn ngủ - thế chủ động - > dành thời gian để ngắm cảnh, để lo việc nước, chứ không phải là vì không ngủ được - > sự sâu sắc của tâm trạng và tình cảm

⇒ Điệp ngữ “chưa ngủ” đặt lặp lại ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong một con người Hồ Chí Minh.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bài thơ “Cảnh khuya” có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?

Xem đáp án » 13/07/2024 2,962

Câu 2:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu bài thơ “Cảnh khuya”? Phân tích hiệu quả của phép tu từ đó.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,973

Câu 3:

Câu thơ thứ 2 bài “Cảnh khuya” có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?

Xem đáp án » 13/07/2024 1,860

Câu 4:

Bài thơ “Cảnh khuya” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án » 13/07/2024 1,004

Câu 5:

Hai câu cuối của bài thơ “Cảnh khuya” thể hiện tâm trạng gì của tác giả?

Xem đáp án » 13/07/2024 952

Câu 6:

Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng trong bài “Cảnh khuya”, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?

Xem đáp án » 13/07/2024 911

Câu 7:

Từ hoàn cảnh sáng tác bài “Cảnh khuya”, em hiểu gì về con người Hồ Chí Minh?

Xem đáp án » 13/07/2024 829

Bình luận


Bình luận