Trọn bộ câu hỏi bài Cảnh khuya hay, chọn lọc có đáp án

97 người thi tuần này 4.6 2.1 K lượt thi 10 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

10034 người thi tuần này

Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 4)

38.8 K lượt thi 11 câu hỏi
5081 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)

27.1 K lượt thi 11 câu hỏi
4838 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)

37.5 K lượt thi 6 câu hỏi
3653 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)

36.3 K lượt thi 5 câu hỏi
2669 người thi tuần này

Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST có đáp án (đề 6)

22.4 K lượt thi 11 câu hỏi
2612 người thi tuần này

Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 2)

31.3 K lượt thi 10 câu hỏi
2095 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 8)

12 K lượt thi 11 câu hỏi
1652 người thi tuần này

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)

34.3 K lượt thi 11 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

- “Cảnh khuya” là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt hay được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

Lời giải

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt

Lời giải

- Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Có thể nói lí do khiến “người chưa ngủ” ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp và một nỗi lo về vận mệnh nước nhà. Hai nét tâm trạng ấy thống nhất hoà hợp trong con người của Bác.

Lời giải

Tác dụng sự lặp lại của điệp từ:" chưa ngủ":

- Thể hiện sự hòa hợp giữa con người và cảnh vật - > cảnh càng khuya càng làm nỗi rõ con người; con người càng thức khuya càng thấy sự hữu tình của cảnh.

- Chưa ngủ là vì chưa muốn ngủ - thế chủ động - > dành thời gian để ngắm cảnh, để lo việc nước, chứ không phải là vì không ngủ được - > sự sâu sắc của tâm trạng và tình cảm

⇒ Điệp ngữ “chưa ngủ” đặt lặp lại ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong một con người Hồ Chí Minh.

Lời giải

- Biện pháp nghệ thuật so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.

- Tác dụng: gợi lên sự thanh bình êm ái nhẹ nhàng của tiếng suối, đưa tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung hơn và bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc sống ở núi rừng chiến khu.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

421 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%