Câu hỏi:

17/07/2020 1,842

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì: (n+1)(n+4) ⋮ 2

Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).

Sổ tay Toán-lý-hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta xét hai trường hợp của n:

Trường hợp 1: nếu n là số chẵn, tức là : n =2k với k N.

Khi đó: (n+4)= (2k+4) ⋮ 2→(n+1)(n+4) ⋮ 2, đpcm

Trường hợp 2: nếu n là số lẻ, tức là : n =2k+1 với k N.

Khi đó: (n+1)= (2k+1+1)= (2k+2) ⋮ 2 → (n+1)(n+4) ⋮ 2, đpcm

Vậy, với mọi số tự nhiên n thì tích (n+1)(n+4) ⋮ 2.

Chú ý: Cũng có thể sử dụng lập luận như sau:

“Với mọi số tự nhiên n thì trong hai số n+1 và n+4 có một số chẵn,

do đó tích của chúng sẽ luôn chia hết cho 2

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy chọn câu sai

Xem đáp án » 17/07/2020 1,956

Câu 2:

Cho các số 121; 132; 144; 165; 168; 179 Số chia hết cho 11 là?

Xem đáp án » 17/07/2020 1,638

Câu 3:

Chứng minh rằng:

b) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4.

Xem đáp án » 11/07/2024 1,543

Câu 4:

N là số tự nhiên có 3 chữ số, trong đó chữ số tận cùng là 0, vậy N chia hết cho?

Xem đáp án » 17/07/2020 750

Câu 5:

Cho các số 120; 132; 144; 155; 168; 179. Số chia hết cho 5 là?

Xem đáp án » 17/07/2020 645

Câu 6:

Xét số 13∗ thay * bởi chữ số nào thì 13∗ chia hết cho 2?

Xem đáp án » 17/07/2020 612

Bình luận


Bình luận