Câu hỏi:
22/07/2020 676Hình nào trong hình sau vẽ đúng băng kép đồng – nhôm (Cu –Al) trước khi được nung nóng (1) và sau khi được nung nóng (2)?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Ta có: Băng kép (hay còn gọi là thanh lưỡng kim) khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại
+ Khi bị đốt nóng, băng kép sẽ bị cong về phía kim loại có độ dãn nở thấp hơn
+ Khi được làm lạnh, băng kép cũng sẽ bị cong theo chiều ngược lại – nghĩa là cong về phía kim loại có độ dãn nở nhiều hơn
Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn so với đồng nên mặt lõm cong về phía đồng
Đã bán 102
Đã bán 133
Đã bán 361
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây?
Câu 2:
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng
Câu 3:
Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Câu 4:
Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?
Câu 6:
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng.
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 15 (có đáp án): Đòn bẩy
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 6 (có đáp án): Lực, Hai lực cân bằng
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 11 (có đáp án): Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 20 (có đáp án): Sự nở vì nhiệt của chất khí
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 9 (có đáp án): Lực đàn hồi
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 8 (có đáp án): Trọng lực, Đơn vị lực
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 18 (có đáp án): Sự nở vì nhiệt của chất rắn
trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 21 (có đáp án): Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận