Câu hỏi:
06/09/2020 5,741Một cốc nhôm m = 100g chứa 300g nước ở nhiệt độ 200C200C. Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 75g vừa rút ra từ nồi nước sôi 1000C1000C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Lấy CAl =880J/kg.K, CCu =380J/kg.K,CH2O =4190J/kg.KCAl =880J/kg.K, CCu =380J/kg.K,CH2O =4190J/kg.K
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Nhiệt lượng tỏa ra:
QCu=mCu.CCu(t2−t)=751000.380.(100−t)=2850−28,5tJ
Nhiệt lượng thu vào:
{QH2O=mH2O.CH2O(t−t1)QAl=mAl.CAl(t−t1)⇔{=3001000.4190.(t−20)=1257.t−25140=1001000.880.(t−20)=88.t−1760
Qtoa=Qthu↔2850−28,5t=1257.t−25140+88.t−1760→t=21,70C
Đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 900g nước ở nhiệt độ 170C. Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến 230C, biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế. Nhiệt độ của lò
Câu 2:
Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 4kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 5000C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 896J/kg.K, của nước là 4,18.103J/kg.K, của sắt là 0,46.103J/kg.K
Câu 3:
Thả một quả cầu nhôm m = 0,105kg được đun nóng tới 1420C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 420C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, CAl=880J/kg.K,CH2O=4200J/kg.K
Câu 4:
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở 150C, nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,50C. Xác định nhiệt độ của lò. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K
Câu 5:
Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng m1=100g co chưa m2=375g nước ở nhiệt độ 250C. Cho vào nhiệt lượng kế một vật bằng kim loại khối lượng m3=400g ơ 900C. Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300C. Tìm nhiệt dung riêng của miếng kim loại. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K
Câu 6:
Người ta bỏ 1 miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở t = 1360C vào 1 nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50J/K chứa 100g nước ở 140C. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là 180C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, CZn = 337J/kg.K,CPb = 126J/kg.K của nước là 4180J/kg.K
Câu 7:
Một nhiệt lượng kế chứa 2kg nước ở 150C. Cho vào nhiệt lượng kế quả cân bằng đồng thau có khối lượng 500g ở1000C. Tìm nhiệt độ cân bằng của hệ. Coi rằng vỏ nhiệt lượng kế không thu nhiệt. Cho các nhiệt dung riêng của đồng là c1=3,68.102J/kg.K, nước là c2=4,186kJ/kg.K
BÀI TOÁN ĐẠN NỔ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
10 bài trắc nghiệm - Chuyển động ném xiên góc có đáp án
53 Bài tập về Công, Công suất lớp 10 cơ bản, nâng cao có lời giải
30 Bài trắc nghiệm - Tổng hợp lực và Điều kiện cân bằng của chất điểm có lời giải chi tiết
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Kết nối tri thức Bài 27: Hiệu suất có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Chân Trời Sáng Tạo Bài 16: Công suất – Hiệu suất có đáp án
KHI VẬT CHUYỂN ĐỘNG ĐI LÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG MỘT GÓC α
Đề thi giữa kì 2 Lí 10 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận