Câu hỏi:
12/07/2024 1,792Cho ba điểm A, B, C thuộc tia Ox sao cho OA = 2cm, OB = 6cm, OC = 4cm
a) Hỏi trong bộ ba điểm (O, A, C); (O, B , C) điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
b) So sánh AC và CB.
c) Chứng tỏ C nằm giữa A và B.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Vì A, C thuộc tia Ox mà OA < OC (2cm < 4cm) suy ra điểm A nằm giữa O và C.
Vì B, C thuộc tia Ox mà OC < OB (4cm < 6cm) suy ra điểm C nằm giữa O và B.
b) A nằm giữa O và C suy ra OA + AC = OC => 2+ AC = 4 => AC = 2cm.
C nằm giữa O và B suy ra OC + CB = OB => 4 + CB = 6 => CB = 2cm.
Do đó, AC = CB
c) A nằm giữa O và C nên tia CA và CO trùng nhau;
C nằm giữa O và B nên tia CO và CB đối nhau;
Do đó: tia CA và CB đối nhau nên C nằm giữa hai điểm A và B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đoạn thẳng Ab = 8cm Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm
a) Tính CB.
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 4cm. Tính CD.
Câu 2:
Đoạn thẳng MN = 5cm. Lấy điểm P nằm giữa hai điểm M và N sao cho PN = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn MP.
b) Trên tia đối của tia PM lấy điểm E sao cho PE = 1cm. So sánh MP và EN.
Câu 3:
Trên tia Ox lấy ba điểm A, F, P. Biết OE = 2cm, OF = 3cm, OP = 5cm. Tính độ dài của các đoạn thẳng EF. FP và cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao?
Câu 4:
Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.
a. Tính CB.
b. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.
Câu 5:
Trên tia Ox lấy hai điểm E và F sao cho OE = 1cm ; OF = 5cm. Trên tia FO lấy điểm K sao cho Fk = 3cm.
a) Tính EF;
b) So sánh OE với EK.
Câu 6:
a) Cho đoạn thẳng MN = 5cm và đường thẳng xy. Có thể vẽ được bao nhiêu trường hợp? Vẽ từng trường hợp.
b) Cho đoạn thẳng Ab = 5cm và tia Oy. Có bao nhiêu cách vẽ? Vẽ từng trường hợp.
c) Cho hai đoạn thẳng Ab = 3cm và MN = 4cm. Có bao nhiêu cách vẽ? Vẽ từng trường hợp.
d) Cho A và B là hai điểm trên tia Ox, sao cho OA = 7cm, AB = 3cm. Khi vẽ hình có bao nhiêu trường hợp xảy ra? Vẽ từng trường hợp.
Câu 7:
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B, điểm I nằm giữa O và B. Giải thích vì sao:
a) O nằm giữa A và I
b) I nằm giữa A và B
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Bài tập: Tập hợp. Phần tử của tập hợp chọn lọc, có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
Đề thi Toán lớp 6 Học kì 1 năm 2020 - 2021 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
10 Bài tập Ứng dụng bội chung và bội chung nhỏ nhất để giải các bài toán thực tế (có lời giải)
13 Bài tập Một số bài toán thực tế về hình vuông, hình chữ nhật (có lời giải)
về câu hỏi!