Câu hỏi:

13/12/2020 926

Hai câu thơ cuối bài thơ “Cảnh ngày hè” cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Hai câu kết diễn tả khát vọng, nỗi lòng da diết của tác giả về cuộc sống yên bình, hạnh phúc của dân chúng:

    + Nhà thơ mong mỏi khúc đàn Nam Phong của vua Thuấn, khúc đàn tượng trưng cho sự no đủ, thuận hòa của nhân dân.

    + Lấy chuyện xưa để nói tới hiện tại, cho thấy tấm lòng yêu nước thương dân tới muôn đời.

- Câu thơ cũng gợi lên khúc nhạc ngợi ca cuộc sống thái bình, no đủ của dân chúng, đồng thời cũng là lời nhắc các bậc quân vương lấy dân làm trọng.

- Nhà thơ thể hiện niềm mong ước, nguyện vọng cho đất nước thái bình chính là tư tưởng “lấy dân làm gốc” của Nguyễn Trãi.

    + Tư tưởng này có nguồn gốc từ lời dạy của Khổng Tử “dân vi bản, xã tắc vi quy, quân vi khinh”

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào trong bài thơ “Cảnh ngày hè”?

Xem đáp án » 13/12/2020 1,491

Câu 2:

Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Cảnh ngày hè” là gì?

Xem đáp án » 12/07/2024 1,271

Câu 3:

Qua bài “Cảnh ngày hè” em thấy Nguyễn Trãi là người có tấm lòng như thế nào đối với thiên nhiên?

Xem đáp án » 13/12/2020 889

Câu 4:

Giá trị nội dung và nghệ thuật trong “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi.

Xem đáp án » 12/07/2024 830

Câu 5:

Bài thơ “Cảnh ngày hè” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án » 13/12/2020 797

Câu 6:

Ý nghĩa nhan đề bài thơ “Cảnh ngày hè” là gì?

Xem đáp án » 12/07/2024 761