Quảng cáo
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ
– Nguồn gốc từ tình yêu thiên nhiên, lòng yêu đời, yêu đất nước, khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân.
– Xuất phát từ khát vọng hòa bình cho nhân dân cộng hưởng với vẻ đẹp tâm hồn, lí tưởng của Nguyễn Trãi, nhân cách của Nguyễn Trãi.
⇒ Bài thơ sử dụng hình ảnh gần gũi, bình dị, câu thơ thất ngôn xen lục ngôn, tác giả mang lại bức tranh thiên nhiên đầy sức sống, tươi đẹp.
Hai câu thơ cuối bài thơ “Cảnh ngày hè” cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào
Qua bài “Cảnh ngày hè” em thấy Nguyễn Trãi là người có tấm lòng như thế nào đối với thiên nhiên?
Sự thay đổi âm điệu trong bài thơ “Cảnh ngày hè” có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm của tác giả?
Âm điệu câu thơ lục ngôn (sáu chữ) kết thúc bài thơ “Cảnh ngày hè” khác âm điệu những câu thất ngôn (bảy chữ) như thế nào?
Trong bài thơ “Cảnh ngày hè” có nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè. Đó là những động từ nào, trạng thái của cảnh được diễn tả ra sao?
Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào trong bài thơ “Cảnh ngày hè”?
về câu hỏi!