Câu hỏi:
12/07/2024 4,830Giải thích ý hiểu của em về điển tích trong 2 câu cuối bài thơ “Nhàn”
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Điển tích vua Thuần Vu, thể hiện quan điểm sống mang tính triết lý của tác giả- bậc trí giả uyên thâm, từng ra vào chốn quan trường hiểm ác.
- Tác giả muốn giữ sự thanh cao, trong sạch trong tâm hồn: xem phú quý tựa chiêm bao, phù phiếm…
- Sự suy thịnh thuộc về quy luật của vũ trụ, triều đại, đất nước, vì vậy nhà Nho chân chính đều tự ý thức được sự cao quý của bản thân, vì vật cần giữ tâm hồn thanh sạch, không bị thói đời đua chen làm hoen ố.
- Hai câu cuối cho thấy tâm hồn, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm là kẻ sĩ thanh cao, liêm khiết
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao” trong bài thơ “Nhàn”?
Câu 2:
Quan điểm của tác giả về “dại” và “khôn” trong bài thơ “Nhàn” như thế nào?
Câu 3:
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 4:
Theo em quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm tích cực hay tiêu cực. Vì sao?
Câu 5:
Hai câu thơ đầu bài thơ “Nhàn” cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng của tác giả như thế nào?
Câu 6:
Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu bài thơ “Nhàn” có gì đáng chú ý?
về câu hỏi!