Câu hỏi:
14/12/2020 589Mở đầu đoạn trích “Trao duyên”, tại sao Nguyễn Du lại dùng từ “cậy” và “chịu”?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- “cậy”: tin tưởng mà gửi gắm, hi vọng
- “chịu”: bắt buộc, thông cảm mà chịu
- “thưa”: sự sang trọng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao Kiều cho mình là người “mệnh bạc” trong đoạn trích “Trao duyên”?
Câu 2:
Hãy tìm những từ ngữ cho thấy Kiều nghĩ đến cái chết trong đoạn trích “Trao duyên”. Việc tập trung dày đặc những từ ngữ đó có ý nghĩa gì?
Câu 3:
Nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ của Kiều trong đoạn trích “Trao duyên” khi dùng những lí lẽ trao duyên.
Câu 4:
Nhận xét về mối quan hệ giữa tình cảm và lí trí, nhân cách và thân phận của Kiều qua đoạn trích “Trao duyên”.
Câu 5:
Theo em hiểu “của chung” khác “của tin” như thế nào? Trong đoạn trích “Trao duyên”, Kiều trao kỉ vật trong tâm trạng ra sao?
Câu 6:
Hành động “lạy” của Thúy Kiều trong đoạn trích “Trao duyên” có ý nghĩa gì?
Câu 7:
Trong đoạn trích “Trao duyên”, Kiều đã nhắc đến những lí lẽ nào để trao duyên?
về câu hỏi!