Câu hỏi:

13/07/2024 3,915

Cho tam giác ABC có các góc ABC^  và góc ACB^  nhọn, góc BAC^=600 . Các đường phân giác trong BB1; CC1 của tam giác ABC cắt nhau tại I.

3) Chứng minh AK B1C1

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Vì BIC1^=BAC^=60o suy ra tứ giác ACKC1 nội tiếp nên AKC1^=KCC1^ (cùng chắn cung KC1)

AKC1^=ACC1^ (cùng chắn cung AC1)

ACC1^=KCC1^ (cùng chắn cung KC1) (gt)

=> AKC1^=KAC1^ suy ra tam giác C1AK cân tại C1C1A=C1K (1)

Chứng minh tương tự: B1A=B1K (2)

Từ (1) và (2), suy ra B1C1 là đường trung trực của AK nên AK B1C1 (đpcm)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

1). Gọi DE cắt (O) tại P khác D. Do AD là đường kính của (O), suy ra APD^=900 ,

AHE^=900 (do HEBCHA), nên tứ giác APEH nội tiếp.

Ta có APH^=AEH^  (góc nội tiếp)

=ACB^HEBC=APB^ (góc nội tiếp)

PHPB

2). Ta có HPACAEH^=AHP^=AEP^ 

Suy ra EA là phân giác ngoài đỉnh E của tam giác DEF

Tương tự FA là phân giác ngoài đỉnh F của tam giác DEF

Suy ra A là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh D của tam giác DEF

3). Do I là tâm nội tiếp nên EI là tia phân giác trong.

Mà EA là tia phân giác ngoài, suy ra EIACEIHB

Tương tự FIHC; EFBCΔIEF vàΔHBC có cạnh tương ứng song song, nên BE; CF và IH đồng quy.

Lời giải

2) Từ AD là phân giác BAC^ suy ra DB=DC vậy DE vuông góc với BC tại trung điểm N của BC.

Từ 1) ΔBDMΔBCF, ta có DMCF=BDBC.

Vậy ta có biến đổi sau

 DACF=2DMCF=2BDBC=CDCN=DECE (3).

 

Ta lại có góc nội tiếp ADE^=FCE^ (4).

Từ 3 và 4 ta có:

ΔEADΔEFCEFC^=EAD^=90°EFAC