Câu hỏi:

12/07/2024 17,211 Lưu

Cho mạch điện như hình vẽ bên. Hiệu điện thế UMN = 18V không đổi. Các điện trở r = 4Ω, R1 = 12Ω, R2 = 4Ω, R4 = 18Ω, R5 = 6Ω , điện trở của đèn là Rđ = 3Ω và R3 là biến trở có điện trở có giá trị thay đổi từ 0 đến 30Ω. Biết vôn kế và ampe kế là lý tưởng

1. Cho R3 = 21Ω, tìm số chỉ của ampe kế , vôn kế và công suất tiêu thụ trên đèn khi đó

2. Cho R3 thay đổi từ 0 đến 30Ω. Tìm R3 để:

a, Số chỉ của vôn kế là lớn nhất và nhỏ nhất. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất đó

b, Công suất tiêu thụ trên nó là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó. Bỏ qua điện trở các dây nối. Các điện trở không thay đổi theo thời gian

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

1, Ta có sơ đồ mạch điện là: {[R1 // (R3ntĐ)]ntR2} // (R4ntR5) tất cả nối tiếp r. Có :

+ Dòng điện chạy qua mạch là:

+ Khi đó : U// = I//.R// = 1,5.8 = 12 (v) = U45 = U123đ

+ Dẫn đến

+ Do đó:

+ Vậy số chỉ của ampe kế là:

+ Lại có:

+ Số chỉ của vôn kế là:

+ Công suất tiêu thụ của đèn là:

2.a, Định R3 = x. Khi đó:

+ Dòng điện chạy qua mạch là:

+ Khi đó :

+ Dẫn đến

+ Do đó:

+ Lại có:

+ Số chỉ của vôn kế là:

+ Khi đó số chỉ của vôn kế nhỏ nhất là UED = 0 khi  

+ Số chỉ của vôn kế lớn nhất khi 

b, Công suất tiêu thụ của R3 là:

+ Xảy ra khi 

Trường Thành Vũ

Trường Thành Vũ

giải thích cho mình tại sao Ued = U3 - U5 được không

Trà My

Trà My

vì UED= UEC+UCD đó

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

1. Sau lần nhúng thứ hai nhiệt độ của bình 1 là 800C, bình 2 và nhiệt kế là 160C.

+ Gọi nhiệt dung của bình 1, bình 2 và nhiệt kế lần lượt là q1, q2 và q.

+ Sau lần nhúng thứ ba vào bình 1 phương trình cân bằng nhiệt là :

+ Sau lần nhúng thứ tư vào bình 2 phương trình cân bằng nhiệt là :

+ Sau lần nhúng thứ năm vào bình 1 phương trình cân bằng nhiệt là :

 

2. Sau một số lớn lần nhúng nhiệt kế ta coi như bài toán đổ hai chất lỏng vào nhau rồi thả nhiệt kế vào đó

+ Khi đó phương trình cân bằng nhiệt là: 

Lời giải

1. Gọi:

Hệ số tỉ lệ của nhiệt lượng tỏa ra môi trường là k.

Nhiệt độ của môi trường là t0.

+ Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là I1 thì :

+ Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là I2 thì :

+ Lấy (1) chia cho (2) ta được :

 

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi dây dẫn sử dụng dòng điện I1 trong thời gian a làm cho dây dây dẫn đó nóng đến 500C không đổi là :

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi dây dẫn sử dụng dòng điện I2 trong thời gian b làm cho dây dây dẫn đó nóng đến 1500C không đổi là :

+ Lấy (*) chia cho (**) ta được :

 

2. Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là I3 = 6A thì :

+ Lấy (1) chia cho (3) ta được :