Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đối với oxit của kim loại:
Tên oxit = tên kim loại + hóa trị (nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit
Ví dụ:
K2O: Kali oxit
Al2O3: Nhôm oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt(III) oxit
CuO: đồng (II) oxit.
- Đối với oxit của phi kim:
Tên oxit = tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit
Cụ thể:
Tiền tố mono là 1; đi là 2; tri là 3; tetra là 4; penta là 5, hexa là 6; hepta là 7...
Ví dụ:
CO: cacbon mono oxit, nhưng thường đơn giản đi gọi cacbon oxit.
SO2: lưu huỳnh đioxit,
P2O5: điphotpho pentaoxit.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Số Avogađro là gì? Nêu cách chuyển đổi số phân tử thành số mol?
Câu 7:
Phương trình hóa học là gì? Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học của phản ứng ở điểm nào?
Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 2 (có đáp án): Chất
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 16 (có đáp án): Phương trình hóa học
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 3: Mol và tính toán hóa học (Đề 2)
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 4 (có đáp án): Nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 42 (có đáp án): Nồng độ dung dịch
Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 40 (có đáp án): Dung dịch
về câu hỏi!