Câu hỏi:
30/03/2021 1,967Hai quả cầu giống nhau, tích điện như nhau treo ở hai đầu A và B của hai sợi dây cùng độ dài OA, OB có đầu O chung được giữ cố định trong chân không. Sau đó tất cả được nhúng trong dầu hỏa (có khối lượng riêng và hằng số số điện môi (). Biết rằng so với trường hợp trong chân không góc AOB không thay đổi và gọi là khối lượng riêng của hai quả cầu. Hãy tính tỉ số . Biết hai sợi dây OA, OB không co dãn và có khối lượng không đáng kể.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
- Ở trong chân không các lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực , lực căng dây , lực tương tác tĩnh điện (lực tĩnh điện) giữa hai quả cầu.
- Ở trong dầu hỏa các lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực , lực căng dây , lực tương tác tĩnh điện (lực tĩnh điện) giữa hai quả cầu, lực đẩy acsimet . Các lực tác dụng lên quả cầu trong mỗi trường hợp được biểu diễn như hình:
Vì góc AOB không thay đổi nên:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện được treo bằng một sợi dây tơ mảnh. Ở phía dưới nó cách 3cm cần phải đặt một điện tích như thế nào để lực căng dây giảm đi một nửa.
Câu 2:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng m = 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng 2 sợi dây không dãn, dài 30cm. Hai quả cầu tiếp xúc nhau. Tích điện cho mỗi quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp nhau một góc . Tính độ lớn điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu. Lấy g = .
Câu 3:
Một quả cầu khối lượng m = 4g treo bằng một sợi chỉ mảnh. Điện tích của quả cầu là . Phía dưới quả cầu dọc theo phương của sợi chỉ có một điện tích . Khoảng cách giữa hai điện tích là r = 5cm và lực căng dây là . Xác định điện tích và lực tác dụng giữa chúng, lấy g = .
Câu 4:
Bốn điện tích giống nhau đặt tại 4 đỉnh của hình vuông. Phải đặt một điện tích nằm ở đâu và bằng bao nhiêu để năm điện tích này cân bằng?
Câu 5:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng m = 4g, được treo vào cùng một điểm O bằng 2 sợi dây không dãn, dài 20cm. Hai quả cầu tiếp xúc nhau. Tích điện cho mỗi quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp nhau một góc . Tính độ lớn điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu. Lấy g = .
Câu 6:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m = 0,2g, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi two mảnh dài l = 0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện tích q như nhau, chúng tách xa nhau một khoảng a = 5cm. Lấy g = . Tính điện tích q.
Câu 7:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả cầu có điện tích q và khối lượng m = 5g được treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài l = 15cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 bị lệch góc so với phương thẳng đứng. Cho g = . Tìm q.
90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời giải (P1)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 12: Giao thoa sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 11: Sóng điện từ có đáp án
10 Bài tập Bài toán liên quan đến cực đại - cực tiểu trong giao thoa sóng cơ (có lời giải)
100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường cơ bản (P1)
30 câu trắc nghiệm khúc xạ ánh sáng cơ bản (P1)
12 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 CTST Bài 5. Sóng và sự truyền sóng có đáp án
về câu hỏi!