Câu hỏi:
06/11/2019 6,620Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Sơ đồ:
Ta giải được:
Do có sinh ra khí H2 nên dung dịch Y coi như đã hết .
Gọi a, b, c lần lượt là số mol 3 chất trong X
=> 24a + 232b + 180c = 8,66
T tác dụng với NaOH lọc kết tủa rồi nung thu được 10,4 gam rắn gồm MgO và Fe2O3.
=> 40a + 240b + 80c = 10,4
Bảo toàn N :
= 2c + 0,04 - 0,035 = 2c + 0,005 mol
Bảo toàn H :
Bảo toàn O 4b + 6c + 0,04.3 = 0,035 + 0,255 - 4c
Giải hệ :a=0,2 ;b=0,005; c=0,015.
Kết tủa khi cho AgNO3 vào gồm AgCl 0,52 mol và Ag
Bảo toàn e:
=> m = 75,16 gam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra hết, thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 là:
Câu 2:
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
Câu 3:
Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?
Câu 4:
Cho sơ đồ phản ứng sau: NaOH → X1 → X2 → X3 → NaOH. Vậy X1, X2, X3 lần lượt là:
Câu 5:
Dung dịch X gồm NaOH xM và Ca(OH)2 yM. Dung dịch Y gồm NaOH yM và Ca(OH)2 xM.
– Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X thu được 4 gam kết tủa
– Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Y thu được 7 gam kết tủa
Giá trị x : y gần nhất với
Câu 6:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(2) Cho phân ure vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(3) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(4) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(5) Cho Al4C3 vào nước.
(6) Cho phèn chua vào nước cứng toàn phần.
(7) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là:
Câu 7:
Dung dịch X có chứa m gam chất tan gồm Na2CO3 và NaHCO3. Nhỏ từ từ đến hết 100ml dung dịch gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,04 mol CO2 và dung dịch Y. Nhỏ tiếp Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 18,81 gam kết tủa. Giá trị m là
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer
2.3. Xác định số đipeptit. Xác định số tripeptit
So sánh nhiệt độ sôi
về câu hỏi!