Cho các phát biểu sau:(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2–5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.Số phát biểu đúng là
Câu hỏi trong đề: 216 Bài tập tổng hợp Hóa vô cơ cực hay có lời giải !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Các mệnh đề đún: b, c, d, e
+ Mệnh đề a: Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó có từ 0,01 - 2% khối lượng C, ngoài ra còn có 1 số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni...)
+ Mệnh đề b: Bột Al trộn với Fe2O3 gọi là hỗn hợp tecmit được dùng để hàn gắn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm
+ Mệnh đề c: Dùng Na2CO3 có chứa ion CO32- tạo ra các kết tủa CaCO3 và MgCO3 có tác dụng làm mềm nước cứng.
+ Mệnh đề d: Bột lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở ngay nhiệt độ thường, tạo chất rắn đen HgS dễ thu gom, không gây độc hai.
+ Mệnh đề e: Khi làm thí nghiệm Cu +HNO3 , người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm kiềm để hạn chế các khí độc thoát ra ngoài gây hại (các hí sẽ tác dụng với dd kiềm)
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án C
2 thanh kim loại Zn, Cu được nối với nhau bằng dây dẫn ngâm trong dd axit, tạo ra 1 pin điện, trong đó kẽm là cực âm, đồng là cực dương, khí được thoát ra
+ Các e di chuyển từ thanh Zn sang thanh Cu qua dây dẫn tạo ra dòng điện 1 chiều.
+ Các ion H+ trong dd di chuyển về thanh Cu (cực dương) nhận e bị khử thành H2 và sau đó thoát ra khỏi dd.
Kết quả là thanh Zn bị ăn mòn điện hóa đồng thời tạo thành dòng điện
Lời giải
Đáp án C
Giả sử m = 10 g, khi đó n(X) = 0,1 mol
Theo dữ kiện đề bài thì khi cho Y vào nước dư thu được 0,025 mol CaCO3
→ hỗn hợp X chứa 0,025 mol CaCO3 và 0,075 mol KHCO3. Các quá trình phản ứng xảy ra:
2KHCO3 → K2CO3 + CO2
CaCO3 → CaO + CO2
Khi cho Y vào nước dư thì:
K2CO3 + CaO + H2O → CaCO3 + 2KOH
Vậy dung dịch E gồm K2CO3 dư (0,0125) và KOH (0,05)
PT:
H+ + OH- → H2O
H+ + CO32- → HCO3-
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
Lượng HCl cho vào E đến khi bắt đầu thoát khí là:
n(HCl)1 = n(K2CO3) + n(KOH) = 0,0625
Lượng HCl cho vào E đến khi thoát hết khí là:
n(HCl)2 = 2n(K2CO3) + n(KOH) = 0,075
=> n(HCl)1 : n(HCl)2 = 5:6
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.