Câu hỏi:
06/11/2019 545Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 250ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH aM thì thu được dung dịch X. Cho từ từ 250 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào X thu được dung dịch Y và 1,68 lít khí. Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện 34,05 gam kết tủa trắng. Biết các khí đo ở đktc, giá trị của a là
Câu hỏi trong đề: 216 Bài tập tổng hợp Hóa vô cơ cực hay có lời giải !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Cho từ từ 0,125 mol H2SO4 vào X thu được 0,075 mol khí CO2.
= 0,25 - 0,075 = 0,175 mol
Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa gồm BaSO4 0,125 mol và BaCO3 0,025.
Vậy trong Y còn 0,025 mol HCO3-.
Bảo toàn C: = 0,075 + 0,025 = 0,1 < 0,75 do vậy X chứa 0,1 mol CO32-và 0,075 mol OH
Bảo toàn điện tích: 0,1 + 0,25a = 0,1.2 + 0,075 => a = 0,7
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên dưới:
Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng ?
Câu 2:
Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra hết, thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 là:
Câu 3:
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
Câu 4:
Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?
Câu 5:
Cho sơ đồ phản ứng sau: NaOH → X1 → X2 → X3 → NaOH. Vậy X1, X2, X3 lần lượt là:
Câu 6:
Dung dịch X gồm NaOH xM và Ca(OH)2 yM. Dung dịch Y gồm NaOH yM và Ca(OH)2 xM.
– Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X thu được 4 gam kết tủa
– Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Y thu được 7 gam kết tủa
Giá trị x : y gần nhất với
Câu 7:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(2) Cho phân ure vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(3) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(4) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(5) Cho Al4C3 vào nước.
(6) Cho phèn chua vào nước cứng toàn phần.
(7) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là:
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
32 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 6: Đại cương về kim loại
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 15. Các phương pháp tách kim loại có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 13: Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận
Lụa Nguyễn Thị Cẩm
23:03 - 27/11/2019
Cho vào bình dung dịch FeCl3 HCl KCl và H2O. Tiếp tục mình cho vài giọt hồ tinh bột và dung dịch KI. Chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3. Cho em hỏi tác dụng,công dụng của dung dịch HCl và KCl trong thí nghiệm này là gì?