Câu hỏi:
14/04/2021 3,106Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M; HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch A tác dụng với V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch C có pH = 1 và m gam kết tủa D. Giá trị của V và m là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Vì trộn 3 dung dịch với thể tích bằng nhau => để thu được 300 ml dung dịch A thì mỗi dd axit cần lấy 100 ml
=> trước phản ứng =2 + n HCl + =0,1.2.0,1 + 0,1.0,2 + 0,1.0,3 = 0,07 mol
nOH- trước phản ứng =nNaOH +2. = 0,2V + 2.0,1V = 0,4V mol
Dung dịch C có pH = 1 => H+ dư sau phản ứng
=> [H+]dư = 0,1 M
H+ + OH- →H2O
0,4V ←0,4V
→ [H+]du = = 0,1
→V = 0,08 (lít) = 80ml
=> = 0,1.0,08 = 0,008 mol
= 0,1.0,1 = 0,01 mol
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
0,008 → 0,008 → 0,008
=> = 0,008.233 = 1,864 gam
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
Tính số mol BaSO4 dựa theo chất phản ứng hết. Tính nhầm BaSO4 theo H2SO4 => chọn nhầm D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch thu được là:
Câu 3:
Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là
Câu 4:
Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M, thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12. Giá trị của a và b lần lượt là
Câu 6:
Trộn 200 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được dd có pH = 3. Vậy a có giá trị là:
Câu 7:
Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05M với 20 ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là
về câu hỏi!