Câu hỏi:

25/05/2021 1,447

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng

(b) Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 và HNO3

(c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl

(d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

(a) Ăn mòn hóa học lúc đầu tạo thành Cu rồi sau đó có ăn mòn điện hóa

(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học

(c) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học

(d) Xảy ra ăn mòn điện hóa do xuất hiện cặp điện cực Fe-C, tiếp xúc trực tiếp với nhau và nhúng trong dd điện li là không khí ẩm

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là 2

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án D

a, b, d, đều không phải ăn mòn điện hóa vì không có 2 kim loại tiếp xúc trực tiếp.

c, là ăn mòn điện hóa vì khi cho thanh sắt vào CuSO4 thì xảy ra phản ứng:

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Cu tạo ra bám trên Fe  tạo ra 1 pin điện hóa làm thanh kẽm ăn mòn nhanh

Lời giải

Đáp án A

Trong hợp kim Fe bị ăn mòn sau thì Fe phải có tính khử yếu hơn

Tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần : Al>Zn > Fe > Ni > Cu

→ Hợp kim Al- Fe (I) và Zn-Fe (II) thì Fe bị ăn mòn sau.

→ Hợp kim Cu-Fe (IV) thì Fe bị ăn mòn trước.

Đối với cặp hợp kim Fe-C (III), anot là Fe, catot là C → Fe bị ăn mòn trước

→ Có 2 cặp hợp kim mà Fe đều bị ăn mòn là I, II

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP