Câu hỏi:
22/11/2019 6,550
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch Cu(NO3)2 dư.
(e) Nhiệt phân tinh thể NH4NO2.
(g) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
(h) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất là
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
(a) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓.
(b) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
(c) CO + MgO → không phản ứng.
(d) Ban đầu: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Sau đó: 2NaOH + Cu(NO3)2 → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3.
(e) NH4NO2 → N2↑ + 2H2O.
(g) Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O.
(h) 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2↑.
||⇒ (a), (d), (e) và (h) thỏa mãn
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 1,5k
Đã bán 986
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Câu 2:
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4loãng là
Câu 3:
Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là:
Câu 4:
Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
Câu 5:
Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
Câu 7:
Kim loại M có số hiệu nguyên tử là 25. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận