Câu hỏi:

22/11/2019 894

Tiến hành các thí nghiệm sau đây: 

 (a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4

(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3

 (c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.

 (d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.

 (e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.

Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

TN xảy ra ăn mòn điện hóa gồm (a), (c), (d) và (e) 

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Xem đáp án » 22/11/2019 149,277

Câu 2:

Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4loãng là

Xem đáp án » 22/11/2019 60,640

Câu 3:

Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là:

Xem đáp án » 22/11/2019 45,927

Câu 4:

Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

Xem đáp án » 22/11/2019 31,590

Câu 5:

Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

Xem đáp án » 22/11/2019 25,508

Câu 6:

Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch HCl dư?

Xem đáp án » 22/11/2019 21,507

Câu 7:

 

Kim loại M có số hiệu nguyên tử là 25. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

 

Xem đáp án » 22/11/2019 13,583