Câu hỏi:
22/11/2019 314Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch X và 1,46g kim loại dư. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Do Fe dư nên chỉ tạo ra Fe2+.
4H+ + NO3- + 3e NO + 2H2O
2H+ + O + 2e H2O
nHNO3 = nH+ = 4nNO + 2nO = 4.0,1 + 2.0,12 = 0,64
[HNO3] = 0,64/0,2 = 3,2M => Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
Câu 2:
Hòa tan 5,6g Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
Câu 3:
Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn. Số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
Câu 4:
Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Giá trị của a là:
Câu 5:
Trong các khẳng định sau đây:
(1) Sắt có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư.
(2) Sắt có khả năng tan trong dung dịch CuCl2 dư.
(3) Đồng có khả năng tan trong dung dịch PbCl2 dư.
(4) Đồng có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 dư.
(5) Đồng có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư
Các khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 6:
Cho 8,4g sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu 7:
Khi hòa tan 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M (dư), thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là
về câu hỏi!