Câu hỏi:
13/12/2021 420Bạn An nới với bạn Bình: “Đầu tiên tôi có 11 là số nguyên tố. Cộng 2 vào 11 tôi được 13 là số nguyên tố. Cộng 4 vào 13 tôi được 17 cũng là số nguyên tố. Tiếp theo, cộng 6 vào 17 tôi được 23 cũng là số nguyên tố. Cứ thực hiện như thế, mọi số nhận được đều là số nguyên tố”. Hỏi cách tìm số nguyên tố của bạn An có đúng không?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cách tìm số nguyên tố của bạn An là không đúng vì ta thực hiện tiếp như sau:
+ Cộng 8 vào 23 ta được 31 là số nguyên tố
+ Cộng 10 vào 31 ta được 41 là số nguyên tố
+ Cộng 12 vào 41 ta được 53 là số nguyên tố
+ Cộng 14 vào 53 ta được 67 là số nguyên tố
+ Cộng 16 vào 67 ta được 83 là số nguyên tố
+ Cộng 18 vào 83 ta được 101 là số nguyên tố
+ Cộng 20 vào 101 ta được 121 KHÔNG phải là số nguyên tố vì 121 chia hết cho 11, do đó ngoài 2 ước là 1 và 121 thì số 121 còn có ước khác là 11 nên nó là hợp số.
Vậy cứ tiếp tục thực hiện theo cách của bạn An thì mọi số nhận được không phải tất cả đều là số nguyên tố, nên cách tìm này là sai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mỗi phát biểu sau đúng hay sai? Vì sao?
a) Một số tự nhiên không là số nguyên tố thì sẽ là hợp số.
b) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
c) 3 là ước nguyên tố của 6 nên 3 cũng là ước nguyên tố của 18.
d) Mọi số tự nhiên đều có ước nguyên tố.
Câu 2:
Cho các số 36, 37, 69, 75. Trong các số đó:
a) Số nào là số nguyên tố? Vì sao?
b) Số nào là hợp số? Vì sao?
Câu 4:
Hãy viết ba số:
a) Chỉ có ước nguyên tố là 2.
b) Chỉ có ước nguyên tố là 5
Câu 6:
a) Tìm các ước của mỗi số sau: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 17, 34.
b) Trong các số trên, những số nào có hai ước, những số nào có nhiều hơn hai ước?
về câu hỏi!