Câu hỏi:

12/07/2024 691

Ta đã biết 3 . 2 = 6. Phải chăng (– 3) . (– 2) = – 6?

Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).

Sổ tay Toán-lý-hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Nhận thấy phép tính (– 3) . (– 2) là phép nhân hai số nguyên âm. Để làm được phép nhân này, ta phải học qua §5. 

Sau khi học bày này, ta thực hiện ngay phép nhân hai số nguyên:

(– 3) . (– 2) = 3 . 2 = 6 

Vì 6 và – 6 khác nhau. Do đó phát biểu trên đề bài là không chính xác.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tính:

a) 21 . (– 3); 

b) (– 16) . 5; 

c) 12 . 20; 

d) (– 21) . (– 6).

Xem đáp án » 12/07/2024 3,941

Câu 2:

Tính giá trị của biểu thức trong mỗi trường hợp sau:

a) 2x, biết x = – 8; 

b) – 7y, biết y = 6; 

c) – 8z – 15, biết z = – 4.

Xem đáp án » 11/07/2024 2,695

Câu 3:

Tính 8. 25. Từ đó suy ra kết quả của các phép tính sau:

a) (– 8) . 25;

b) 8 . (– 25);

c) (– 8) . (– 25).

Xem đáp án » 12/07/2024 1,678

Câu 4:

Tính một cách hợp lí:

a) (– 6) . (– 3) . (– 5);

b) 41 . 81 – 41. (– 19).

Xem đáp án » 12/07/2024 1,519

Câu 5:

a) Hoàn thành phép tính: (– 3) . 4 = (– 3) + (– 3) + (– 3) + (– 3) = (?).

b) So sánh (– 3). 4 và – (3. 4).

Xem đáp án » 12/07/2024 1,417

Câu 6:

Tìm số thích hợp ở (?):

a

15

– 3

11

– 4

?

– 9

b

6

14

– 23

– 125

7

?

a.b

?

?

?

?

– 21

72

Xem đáp án » 12/07/2024 1,277

Câu 7:

Tính giá trị của biểu thức trong mỗi trường hợp sau:

a) – 6x – 12 với x = – 2;

b) – 4y + 20 với y = – 8.

Xem đáp án » 11/07/2024 1,166

Bình luận


Bình luận