Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ta có: 36 : (– 6) = – (36 : 6) = – 6 < 0
Vậy 36 : (– 6) < 0.
b) Ta có: (– 15) : (– 3) = 15 : 3 = 5 > 0
(– 63) : 7 = – (63 : 7) = – 9 < 0
Do đó: 5 > – 9
Vậy (– 15) : (– 3) > (– 63) : 7.
Nhận xét: Qua bài ta, ta thấy rằng:
+ Thương của một số nguyên dương và một số nguyên âm (Thương của hai số nguyên khác dấu) là một số nguyên âm và nó nhỏ hơn 0.
+ Thương của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương và nó lớn hơn 0.
Vậy ta có thể nhẩm nhanh việc so sánh các câu ở bài tập này như sau:
a) Vì 36 : (– 6) là thương của hai số nguyên khác dấu nên thương này là một số nguyên âm và nó nhỏ hơn 0.
Vậy 36 : (– 6) < 0.
b) Vì (– 15) : (– 3) là thương của hai số nguyên cùng dấu nên nó là một số nguyên dương và (– 63) : 7 là thương của hai số nguyên khác dấu nên nó là một số nguyên âm.
Vậy (– 15) : (– 3) > (– 63) : 7.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một con ốc sên leo lên một cây cao 8 m. Trong mỗi ngày (24 giờ), 12 giờ đầu tiên ốc sên leo lên được 3 m, rồi 12 giờ sau nó lại tụt xuống 2 m. Quy ước quãng đường mà ốc sên leo lên 3 m là 3 m, quãng đường ốc sên tụt xuống 2 m là – 2 m.
a) Viết phép tính biểu thị quãng đường mà ốc sên leo được sau 2 ngày.
b) Sau 5 ngày thi ốc sên leo được bao nhiêu mét?
c) Sau bao nhiêu giờ thi ốc sên chạm đến ngọn cây? Biết rằng lúc 0 giờ ốc sên ở gốc cây và bắt đầu leo lên.
Câu 3:
Tính:
a) (– 45) : 5;
b) 56 : (– 7);
c) 75 : 25;
d) (– 207) : (– 9).
Câu 4:
a) Viết tất cả các số nguyên là ước của: – 15; – 12.
b) Viết năm số nguyên là bội của: – 3; – 7.
Câu 5:
Nhiệt độ lúc 8 giờ sáng trong 5 ngày liên tiếp là – 6 °C, – 5 °C, – 4 °C, 2 °C, 3 °C. Tính nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó.
Câu 6:
Sử dụng các từ “chia hết cho”, "bội", “ước” thích hợp (?):
a) – 16 (?) – 2;
b) – 18 là (?) của – 6;
c) 3 là (?) của – 27.
về câu hỏi!