Câu hỏi:
12/07/2024 1,471Vẽ hai đoạn thẳng MN và MQ. Từ đó, vẽ hình bình hành MNPQ nhận hai đoạn thẳng MN và MQ làm cạnh.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta lần lượt thực hiên qua các bước sau:
Bước 1. Lấy điểm M bất kì, vẽ hai đoạn thẳng MN, MQ sao cho MN và MQ không trùng lên nhau và có độ dài khác nhau như hình dưới đây.
Bước 2. Lấy Q làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính MN. Lấy N làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính MQ. Gọi P là giao điểm của hai phần đường tròn này.
Bước 3. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng QP và NP.
Khi đó ta được hình bình hành MNPQ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một mảnh đất hình bình hành ABCD với AB = 47 m. Người ta mở rộng mảnh đất này thành hình bình hành AEGD có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2 và BE = 7 m (Hình 29). Tính diện tích mảnh đất ban đầu.
Câu 2:
Sử dụng các mảnh bìa như Hình 21 để ghép thành một hình bình hành.
Câu 3:
Bạn Hoa làm một khung ảnh có dạng hình bình hành PQRS với PQ = 18 cm và PS =13cm. Tính độ dài viền khung ảnh bạn Hoa đã làm.
Câu 4:
Xem Hình 28 và cho biết hình nào trong số các hình đó là hình bình hành.
Câu 5:
Với hình bình hành PQRS như ở Hình 23, thực hiện hoạt động sau:
a) Quan sát xem các cặp cạnh đối PQ và RS; PS và QR có song song với nhau không.
b) Cắt hình bình hành PQRS theo đường chéo PR thành hai tam giác PQR (tô màu xanh) và tam giác RSP (tô màu hồng) (Hình 24 a, b). Dịch chuyển tam giác màu xanh cho trùng với tam giác màu hồng, trong đó đỉnh Q trùng với đỉnh S.
+ So sánh: cặp cạnh đối PQ và RS; cặp cạnh đối PS và QR.
+ So sánh góc PSR và góc PQR.
Câu 6:
Dùng bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có độ dài bằng nhau, hai que dài có độ dài bằng nhau, để xếp thành hình bình hành như ở Hình 22.
về câu hỏi!