Câu hỏi:
26/12/2021 347Vận dụng 1 trang 58 Toán lớp 6 Tập 1: Bác Hà là khách quen của cửa hàng tạp hóa nhà bác Lan nên có thể mua hàng trước, trả tiền sau. Hôm qua bác Lan đã cho bác Hà nợ 80 nghìn đồng, hôm nay bác Hà lại được bác Lan cho nợ thêm 40 nghìn đồng nữa. Em hãy dùng số nguyên để giúp bác Lan ghi vào sổ số tiền bác Hà còn nợ bác Lan.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Bác Hà nợ bác Lan 80 nghìn đồng được biểu diễn là: - 80 (nghìn đồng).
Bác Hà nợ tiếp bác Lan 40 nghìn đồng được biểu diễn là: - 40 (nghìn đồng).
Tổng số tiền bác Hà nợ bác Lan là: (-80) + (-40) = - (80 + 40) = -120 (nghìn đồng).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hành 5 trang 63 Toán lớp 6 Tập 1: Tính T = - 9 + (-2) – (-3) + (-8).
Câu 2:
Bài 1 trang 63 Toán lớp 6 Tập 1: Không thực hiện phép tính, tìm dấu thích hợp cho dấu ? ở bảng sau:
Câu 3:
Thực hành 3 trang 61 Toán lớp 6 Tập 1: Thực hiện các phép tính sau:
a) 23 + (-77) + (-23) + 77;
b) (-2 020) + 2 021 + 21 + (-22).
Câu 4:
Thực hành 4 trang 62 Toán lớp 6 Tập 1: Thực hiện các phép tính sau:
a) 6 – 9; b) 23 – (-12); c) (-35) – (-60);
d) (-47) – 53; e) (-43) – (-43).
Câu 5:
Bài 7 trang 64 Toán lớp 6 Tập 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (4 + 32 + 6) + (10 – 36 - 6);
b) (77 + 22 – 65) - (67 + 12 - 75);
c) - (-21 + 43 + 7) – (11 – 53 - 17).
Câu 6:
Vận dụng 3 trang 60 Toán lớp 6 Tập 1: Một tòa nhà có tám tầng được đánh số theo thứ tự 0 (tầng mặt đất), 1, 2, 3, ..., 7 và ba tầng hầm được đánh số -1; -2; -3. Em hãy dùng phép cộng các số nguyên để diễn tả hai tình huống sau đây:
a) Một thang máy đang ở tầng – 3, nó đi lên 5 tầng. Hỏi thang máy dừng lại ở tầng mấy?
b) Một thang máy đang ở tầng 3, nó đi xuống 5 tầng. Hỏi thang máy dừng lại ở tầng mấy?
(Ở một số tòa nhà, tầng mặt đất còn được gọi là tầng G).
Câu 7:
Hoạt động khám phá 7 trang 62 Toán lớp 6 Tập 1: Tính rồi so sánh các cặp kết quả sau:
a) – (4 + 7) và (-4 – 7);
b) – (12 – 25) và (-12 + 25);
c) – (- 8 + 7) và ( 8 – 7);
d) + ( -15 – 4) và ( - 15 - 4);
e) + (23 – 12) và (23 – 12).
về câu hỏi!