Câu hỏi:
11/07/2024 656Thực hiện việc xoay ghim 20 lần quanh trục bút chì và sử dụng bảng kiểm đếm theo mẫu như hình vẽ để đếm số lần ghim chỉ vào mỗi màu. Hãy tính tỉ số của số lần ghim chỉ vào ô màu trắng và tổng số lần xoay ghim.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Tổng số lần xoay ghim là 20 lần.
Số ghim chỉ vào ô màu trắng trong 20 lần xoay là 12 lần.
Tỉ số của số lần ghim chỉ vào ô màu trắng và tổng số lần xoay là:
Vậy tỉ số của số lần ghim chỉ vào ô màu trắng và tổng số lần xoay là .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số của các lần bắn cho ở bảng sau:
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau trong mỗi lần bắn:
a) Xạ thủ bắn được 10 điểm.
b) Xạ thủ bắn được ít nhất 8 điểm.
Câu 2:
Trong hộp có 4 thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Thảo nhắm mắt lấy ra 1 thẻ từ hộp, ghi số rồi trả lại hộp. Lặp lại hoạt động trên 20 lần, Thảo được bảng kết quả như sau:
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) Thảo lấy được thẻ ghi số chẵn.
b) Thảo lấy được thẻ ghi số nguyên tố.
Câu 3:
Số xe máy một cửa hàng bán được trong 30 ngày của tháng 4 được cho ở bảng sau:
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) Cửa hàng bán được 7 xe máy một ngày.
b) Cửa hàng bán được trên 5 xe máy một ngày.
Câu 4:
Trong hộp có 5 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ. Không nhìn vào hộp, chọn ra từ hộp một quả bóng. Xét các sự kiện sau:
- Bóng chọn ra có màu vàng;
- Bóng chọn ra không có màu vàng.
- Bóng chọn ra có màu xanh.
Sự kiện nào có khả năng xảy ra cao nhất?
Câu 5:
Khảo sát năng suất lúa (tạ/ha) của 25 thửa ruộng được lựa chọn ngẫu nhiên người ta thu được bảng kết quả sau:
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) Thửa ruộng được chọn có năng suất 55 tạ/ha.
b) Thửa ruộng được chọn có năng suất không quá 55 tạ/ha.
Câu 6:
Tung hai đồng xu cân đối 100 lần ta được kết quả như sau:
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa.
b) Hai đồng xu đều sấp.
Câu 7:
Các bạn học sinh lớp 6B chơi trò gieo đồng xu như sau: Mỗi bạn sẽ gieo đồng xu của mình cho tới khi nào xuất hiện mặt sấp thì dừng lại. Sau đó mỗi bạn sẽ ghi lại số lần gieo mình đã thực hiện. Kết quả của cả lớp được tổng hợp lại trong bảng sau:
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) Một bạn chỉ cần gieo một lần đã được mặt sấp.
b) Một bạn phải gieo ít nhất 3 lần mới được mặt sấp.
về câu hỏi!