Câu hỏi:
13/07/2024 2,704Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn mỗi điều kiện sau:
a) -7 < x < 8
b) -10 < x < 9
c) -12 < x < 12
d) -15 ≤ x < 15
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
a) Ta có -7 < x < 8 nên x ∈ {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Do đó tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện là
T = (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7
= [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + 7
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 7
= 7.
Vậy tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện – 7 < x < 8 là 7.
b) Vì số nguyên x thỏa mãn -10 < x < 9 nên x ∈ {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}
Khi đó tổng các số nguyên trên là:
T = (-9) + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8
= (-9) + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= (-9) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= -9.
Vậy tổng các số nguyên thỏa mãn -10 < x < 9 là -9.
c) Ta có số nguyên x thỏa mãn -12 < x < 12 nên x ∈ {-11; -10; -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}
Khi đó tổng các số nguyên trên là:
T = (-11) + (-10) + (-9) + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11
= [(-11) + 11] + [(-10) + 10] + [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= 0.
Vậy tổng của các số nguyên thỏa mãn – 12 < x < 12 là 0.
d) Ta có số nguyên x thỏa mãn -15 ≤ x < 15 nên x ∈ {-15; -14; -13; -12; -11; -10; -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}.
Khi đó tổng các số nguyên trên là:
T = (-15) + (-14) + (-13) + (-12) + (-11) + (-10) + (-9) + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14
= (-15) + [(-14) + 14] + [(-13) + 13] + [(-12) + 12] + [(-11) + 11] + [(-10) + 10] + [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= (-15) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= -15.
Vậy tổng của các số nguyên thỏa mãn là 0.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lí:
a) 434 + (-100) + (-434) + 700;
b) 6 830 + (-993) + 170 + (-5 007);
c) 31 + 32 + 33 + 34 + 35 - 11 - 12 - 13 - 14 – 15.
Câu 2:
Thủy ngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ thông thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là – 39 độ C. Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357 độ C. Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân.
Câu 3:
Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (29 + 37 + 13) + (10 - 37 - 13);
b) (79 + 32 - 35) - (69 + 12 - 75);
c) -(-125 + 63 + 57) - (10 - 83 - 37).
Câu 4:
Thực hiện các phép tính sau:
a) 36 - 38
b) 51 - (-49)
c) (-75) - 15
d) 0 - 35
e) (-72) - (-16)
g) 126 - 234
Câu 5:
Thực hiện các phép tính sau:
a) 73 + 47
b) (-13) + (-29)
c) (-132) + (-255)
d) 175 + (-175)
e) 85 + (-54)
g) (-142) + 122
h) 332 + (-735)
Câu 6:
Vào một buổi trưa nhiệt độ ở New York (Niu Óoc) là – 5 độ C. Nhiệt độ đêm hôm đó ở New York là bao nhiêu, biết nhiệt độ đêm đó giảm 7 độ C?
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
10 Bài tập Ứng dụng bội chung và bội chung nhỏ nhất để giải các bài toán thực tế (có lời giải)
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
19 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án (Phần 2)
Đề thi Cuối học kỳ 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!