Câu hỏi:

28/11/2019 1,055

Có 4 dung dịch riêng biệt: (a) HCl, (b) CuCl2, (c) FeCl3, (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C.

Xuất hiện ăn mòn điện hóa khi nhúng thánh Fe nguyên chất vào các dung dịch: (b); (d).

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo.                    

(2) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).

(3) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.         

(4) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).

(5) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là

Xem đáp án » 28/11/2019 27,940

Câu 2:

Trong phản ứng : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 29/11/2019 16,326

Câu 3:

Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

Xem đáp án » 29/11/2019 8,559

Câu 4:

Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư) tạo muối Fe(III). Chất X là

Xem đáp án » 28/11/2019 8,279

Câu 5:

Chất nào dưới đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?

Xem đáp án » 28/11/2019 5,040

Câu 6:

Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?

Xem đáp án » 28/11/2019 4,935

Câu 7:

Cho các phát biểu sau:

(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

(2) CrO3 là oxit lưỡng tính.

(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.

(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HCl và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2.

(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.

(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.

Số phát biểu sai là:

Xem đáp án » 28/11/2019 4,672

Bình luận


Bình luận