Câu hỏi:
12/07/2024 4,778Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tóm tắt:
\(S = 1,6{m^2}\)
\(d = 136000N/{m^3}\)
\(F = ?\) ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tại sao người ta có thể chịu đựng được áp lực lớn như vậy mà không hề cảm thấy tác dụng của áp lực này?
Lời giải:
Áp suất khí quyển ở điều kiện tiêu chuẩn là:
\({p_0} = d.h = 136000.0,76 = 103360(N/{m^2})\)
Lại có: \({p_0} = \frac{F}{S} \Rightarrow F = {p_0}.S = 103360.1,6 = 165376(N)\)
Vậy áp lực của khí quyển tác dụng lên người đó trong điều kiện tiêu chuẩn là 165376 N.
Người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một tàu ngầm di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 2,02.106N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106N/m2.
a) Tàu đã nổi lên hay chìm xuống? Vì sao khẳng định được vậy?
b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m2.
Câu 2:
Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau, cách nào không đúng?
Câu 3:
a) Nêu các lực tác dụng vào chiếc xe ô tô này.
b) Vẽ hình để biểu diễn các lực này.
Câu 4:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
Câu 5:
Chọn câu trả lời sai?
Một cỗ xe ngựa được kéo bởi một con ngựa đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang.
về câu hỏi!