Câu hỏi:
30/03/2022 282"Thế kỷ hai mốt là thế kỷ của công nghệ thông tin, gọi bằng cái tên khác là thời kỳ công nghệ số, mạng xã hội ra đời như một phần tất yếu, và một “loại” anh hùng cũng từ đó sinh ra.“Anh hùng bàn phím” – cụm từ này cư dân mạng chắc chắn đã... quen quen, hãy cứ bắt đầu bằng cái tên, từ cái tên để dễ dàng nhận diện: Đó là những kẻ thường chẳng được ai biết đến, luôn giấu mình trong thế giới ảo, thích che giấu thân phận mình và đặc biệt luôn tìm thú vui bằng bàn phím với đôi tay.
(Nguồn Internet)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “anh hùng bàn phím ” được in đậm có nghĩa là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Anh hùng bàn phím dùng để chỉ một bộ phận dân mạng online hay bình luận (gõ bàn phím) đưa ra các ý kiến, thái độ hay nhận xét rất hùng hổ, mãnh liệt về các vấn đề trên mạng. Họ thường thoải mái đưa ra các ý kiến của mình, chém gió mà không cần quan tâm đúng sai và nhất là không đi cùng hành động bản thân.
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào từ “tay” được dùng với nghĩa chuyển?
(1) Ngang lưng thì thắt bao vàng,
Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài.
Một tay thì cắp hỏa mai,
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền.
Thùng thùng trống đánh ngũ liên,
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa.
(Ca dao)
(2) Một tay gây dựng cơ đồ,
Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành.
(Truyện Kiều)
(3) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
(Ca dao)
(4) “Cũng nhà hành viện xưa nay,
Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 2:
“Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển?
Câu 3:
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Câu 4:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào từ “chân” được dùng với nghĩa chuyển?
(1) Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
(2) Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khoẻ Phù Đổng”.
(3) Dù ai nói ngả nói nghiêng
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
(4) Buồn trông nội cỏ dàu dàu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 5:
“Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời.”
(Tố Hữu)
Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển?
Câu 6:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào từ xanh được chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ?
Câu 7:
(1) Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
(2) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? Và chuyển nghĩa theo phương thức nào?
về câu hỏi!