Câu hỏi:
01/04/2022 1,182Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào sau đây tốc độ phản ứng không đổi?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng là:
- Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
- Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng.
- Khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng.
- Khi tăng diện tích tiếp xúc của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.
Vậy :
- Đáp án A loại vì kẽm bột sẽ tiếp xúc với H2SO4 nhiều hơn nên tốc độ phản ứng tăng.
- Đáp án B loại vì tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng.
- Đáp án C: Dùng gấp đôi H2SO4 nhưng nồng độ không thay đổi thì sẽ không làm thay đổi tốc độ phản ứng (Chọn)
- Đáp án D loại vì thay bằng H2SO4 có nồng độ thấp hơn thì phản ứng sẽ xảy ra chậm hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Câu 3:
Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 4,48 lít một khí không màu, mùi hắc (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Thành phần phần trăm khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu lần lượt là
Câu 6:
Khí SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?
về câu hỏi!