Câu hỏi:
07/04/2022 455Hòa tan 6g NaOH vào 44g nước được dd A có khối lượng riêng bằng 1,12g/ml. Cần lấy bao nhiêu ml A để có số mol ion OH–bằng 2.10–3mol
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
\[{m_{{\rm{dd}}}} = {m_{NaOH}} + {m_{{H_2}O}} = 6 + 44 = 50(g)\]
\[ \to {V_{dd}} = m:d = 50:1,12 = \frac{{625}}{{14}}ml\]
\[{n_{NaOH}} = \frac{6}{{40}} = 0,15(mol)\]
\[ \to {C_{MNaOH}} = n:{V_{dd}} = \frac{{0,15}}{{\frac{{625}}{{14}}{{.10}^{ - 3}}}} = 3,36(M)\]
NaOH → Na++ OH−
Theo pt: nNaOH = nOH- = 2.10-3(mol)
⟹ Thể tích dd A cần lấy là: V = n : CM = 2.10-3: 3,36 = 6.10-4 (l) = 0,6 (ml)
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
Câu 2:
Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước?
Câu 3:
Cho 500 ml dung dịch NaOH 0,2M; NaAlO20,1M vào 500 ml dung dịch Ba(OH)20,1M; Ba(AlO2)20,1M thu được dung dịch A. Nồng độ ion OH-và AlO2-trong dung dịch A lần lượt là
Câu 4:
Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện?
Câu 5:
Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
Câu 7:
Cho các chất sau tan trong nước: Na2CO3, CH3COOCH3, HCOOH, MgCl2, HF. Số chất điện li mạnh và điện li yếu lần lượt là:
về câu hỏi!