Câu hỏi:
16/04/2022 1,362Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm vào một lượng khí PCl3; (3) thêm vào một lượng khí PCl5; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) giảm nhiệt độ; (6) dùng chất xúc tác; (7) giảm lượng khí Cl2. Những yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
(1) tăng nhiệt độ: cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều thuận).
(2) thêm vào một lượng khí PCl3: cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm lượng khí PCl3 (chiều nghịch).
(3) thêm vào một lượng khí PCl5: cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm lượng khí PCl5 (chiều thuận).
(4) tăng áp suất chung của hệ: cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất (chiều nghịch).
(5) giảm nhiệt độ: cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt (chiều nghịch).
(6) dùng chất xúc tác: không làm cân bằng chuyển dịch.
(7) giảm lượng khí Cl2: cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng lượng khí Cl2 (chiều thuận).
=>Những yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (1), (3), (7).
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
(1) Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
(2) Ở trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(3) Trong hệ đạt trạng thái cân bằng hóa học, luôn có mặt của các chất sản phầm, các chất phản ứng có thể không có.
(4) Ở trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch.
(5) Trong tất cả các cân bằng hóa học trong pha khí, khi thay đổi áp suất của hệ, cân bằng bị chuyển dịch.
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
C(r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k) ∆H = 172 kJ;
CO(k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ∆H = -41 kJ;
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau(giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2. (3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm khí CO vào.
Câu 4:
Câu 5:
(1) 2NaHCO3 (r) ⇆⇆ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k)
(2) CO2 (k) + CaO (r) ⇆⇆ CaCO3 (r)
(3) C (r) + CO2 (k) ⇆⇆ 2CO (k)
(4) CO (k) + H2O (k) ⇆⇆ CO2 (k) + H2 (k)
Khi thêm CO2 vào hệ thì có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
Câu 6:
Xét các cân bằng hóa học sau:
I. Fe3O4(r)+ 4CO(k) → 3Fe(r) + 4CO2(k)
II. BaO(r)+CO2(k) → BaCO3(r )
III. H2(k) + Br2(k) → 2HBr(k)
IV. 2NaHCO3(r) → Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k)
Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:
Câu 7:
2NO2 (k) ⇆⇆ N2O4 (k)
Nâu đỏ không màu
Biết rằng khi làm lạnh thấy màu của hỗn hợp khí nhạt hơn. Các yếu tố tác động vào hệ cân bằng trên đều làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch là
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 5)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 3)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
về câu hỏi!