ĐGTD ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Tốc độ phản ứng hóa học

50 người thi tuần này 4.6 1.2 K lượt thi 30 câu hỏi 30 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ?

Xem đáp án

Câu 3:

Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?

Xem đáp án

Câu 5:

Có hai cốc chứa dung dịch Na2SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là

Xem đáp án

Câu 6:

Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 8:

Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?

Xem đáp án

Câu 9:

Phương pháp nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng?

Xem đáp án

Câu 10:

Chất xúc tác trong phản ứng hóa học có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng, sau khi phản ứng sau chất xúc tác sẽ:

Xem đáp án

Câu 14:

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:

\[2Kcl{O_3}\left( r \right)\mathop \to \limits_{}^{t^\circ } 2Kcl\left( r \right) + 3{O_2}\left( k \right)\]

Xem đáp án

Câu 16:

Có hai mẫu đá vôi:

Mẫu 1: đá vôi có dạng khối.

Mẫu 2: đá vôi có dạng hạt nhỏ.

Hòa tan cả hai mẫu đá vôi bằng cùng một thể tích dung dịch HCl dư có cùng nồng độ. Ta thấy thời gian để mẫu 1 phản ứng hết nhiều hơn mẫu 2. Thí nghiệm trên chứng minh điều gì?

Xem đáp án

Câu 17:

Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng.                

Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng

Xem đáp án

Câu 22:

Cho phản ứng: 2SO2 + O2 ⇆ 2SO3. Biết thể tích bình phản ứng không đổi. Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi

Xem đáp án

4.6

233 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%