ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực vật lí - Mẫu nguyên tử Bo

  • 686 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất của nguyên tử H là 0,53.10-10m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 của nguyên tử H bằng:

Xem đáp án

Trả lời:

Bán kính của quỹ đạo Bo thứ 5 là :

\[{r_5} = {5^2}.{r_0}\]

\[ \Rightarrow {r_5} = 25.0,{53.10^{ - 10}} = 13,{25.10^{ - 10}}m\]

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng của êlectron có hai quỹ đạo có bán kính rmvà rn. Biết rm− rn= 36r0, trong đó rlà bán kính Bo. Giá trị rgần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Trả lời:

Theo bài ra ta có:

\[{r_m} = {m^2}.{r_0}\left( {m \in N*} \right)\]

\[{r_n} = {n^2}.{r_0}\left( {n \in N*} \right)\]

\[ \Rightarrow {r_m} - {r_n} = 36.{r_0}\]

\[ \Rightarrow {m^2} - {n^2} = 36\]

\[ \Rightarrow \left( {m - n} \right)\left( {m + n} \right) = 36\]

 m – n và m + n là ước của 36. Mặt khác tổng của m – n và m + n là một số chẵn nên hai số m – n và m + n sẽ cùng chẵn hoặc cùng lẻ

\[ \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m - n = 2}\\{m + n = 18}\end{array}} \right.\]

\[ \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m = 10}\\{n = 8}\end{array}} \right.\]

\[ \Rightarrow {r_m} = 100{r_0}\]

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Trong nguyên tử hiđrô, khi êlêctrôn chuyển động trên quỹ đạo K với bán kính 

 r0 = 5,3.10-11m  thì tốc độ của elêctrôn chuyển động trên quỹ đạo đó là:

Xem đáp án

Trả lời:

\[{F_c} = {F_{ht}}\]

\[ \Leftrightarrow \frac{{k{e^2}}}{{r_n^2}} = \frac{{mv_n^2}}{{{r_n}}}\]

\[ \Rightarrow {v_n} = \sqrt {\frac{{k{e^2}}}{{m{r_n}}}} \]

Quỹ đạo K ứng với n = 1

Ta suy ra tốc độ của electron chuyển động trên quỹ đạo K là: 

\[ \Rightarrow {v_K} = \sqrt {\frac{{{{9.10}^9}.{{\left( {1,{{6.10}^{ - 19}}} \right)}^2}}}{{9,{{1.10}^{ - 31}}.5,{{3.10}^{ - 11}}}}} = 2,{19.10^6}m/s\]

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Trong nguyên tử hidro, tổng của bán kính quỹ đạo thứ n và bán kính quỹ đạo thứ (n + 7) bằng bán kính quỹ đạo thứ (n + 8). Biết bán kính r0 = 5,3.10-11. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Trả lời:

Theo đề bài ta có:

\[{r_n} + {r_{n + 7}} = {r_{n + 8}}\]

\[ \Leftrightarrow {n^2}{r_0} + {\left( {n + 7} \right)^2}{r_0} = {\left( {n + 8} \right)^2}{r_0}\]

\[ \Leftrightarrow {n^2} + {\left( {n + 7} \right)^2} = {\left( {n + 8} \right)^2}\]

\[ \Leftrightarrow {n^2} - 2n - 15 = 0\]

\[ \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{n = 5}\\{n = - 3\left( {loai} \right)}\end{array}} \right.\]

Khi đó lực tương tác giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử hidro ở quỹ đạo dừng n là :

\[F = \frac{{k{e^2}}}{{{r^2}}}\]

\[F = \frac{{{{9.10}^9}.{{\left( {1,{{6.10}^{ - 19}}} \right)}^2}}}{{{{\left( {25.5,{{3.10}^{ - 11}}} \right)}^2}}}\]

\[F = 1,{3.10^{ - 10}}N\]

Đáp án cần chọn là: B


Các bài thi hot trong chương:

Phóng xạ

( 636 lượt thi )

Sóng âm

( 1 K lượt thi )

Con lắc đơn

( 870 lượt thi )

Thấu kính

( 743 lượt thi )

Từ trường

( 731 lượt thi )

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận