ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực sinh học - Tạo giống nhờ công nghệ tế bào

797 lượt thi 23 câu hỏi 30 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Câu 2:

Từ một hạt phấn của một cây bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn rồi xử lí bằng cônsixin có thể tạo ra:

Xem đáp án

Câu 4:

Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AaBBddEe thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa tạo thành các dòng lưỡng bội sẽ tạo ra được bao nhiêu dòng thuần và có kiểu gen như thế nào?

Xem đáp án

Câu 5:

Để nhân nhanh các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp

Xem đáp án

Câu 6:

Lai tế bào xôma (hay dung hợp tế bào trần) là:

Xem đáp án

Câu 8:

Dung hợp tế bào trần (lai tế bào sinh dưỡng) của 2 cây lưỡng bội thuộc hai loài hạt kín khác nhau tạo ra tế bào lai. Nuôi cấy tế bào lai trong một trường đặc biệt cho chứng phân chia và tái sinh thành cây lai. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 9:

Cây Pomato (cây lai giữa khoai tây và cà chua) được tạo bằng phương pháp:

Xem đáp án

Câu 10:

Các nhà công nghệ sinh học thực vật sử dụng phương pháp dung hợp tế bào trần chủ yếu là để:

Xem đáp án

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phương pháp cấy truyền phôi ở động vật?

Xem đáp án

Câu 15:

Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản?

Xem đáp án

Câu 17:

Khẳng định nào không đúng khi nói về nhân bản vô tính ở động vật?

Xem đáp án

Câu 18:

Kĩ thuật di truyền thực hiện ở thực vật thuận lợi hơn ở động vật vì:

Xem đáp án

Câu 22:

Ở một loài động vật có vú, bằng phương pháp tách một phôi thành hai hay nhiều phần, sau đó cho mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt, người ta có thể tạo ra các cá thể khác nhau. Theo lí thuyết, đặc điểm của những cá thể này là

Xem đáp án

4.6

159 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%