ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực sinh học - Công nghệ enzim và ứng dụng (Phần 1)

  • 686 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Trong công nghệ sinh học, enzyme có chức năng:

Xem đáp án

Enzyme được xem như là một kỹ thuật quan trọng của công nghệ sinh học do có các chức năng sau:

- Enzyme là chất xúc tác cho mọi biến đổi vật chất trong công nghệ sinh học.

- Enzyme và nhiều hoạt chất sinh học khác là sản phẩm của công nghệ sinh học. Chúng có thể dùng làm công cụ mới của công nghệ sinh học, hay sử dụng trong các lãnh vực khác .

- Enzyme được xem là thuốc thử có tính chuyên hóa cao mà không có enzyme thì các quá trình công nghệ sinh học không thể tối ưu hóa được

Đáp án cần chọn là: D


Câu 2:

Nguồn enzyme được thu nhận phổ biến trong công nghệ sinh học từ sinh vật:

Xem đáp án

Có thể thu nhận enzyme từ động vật như trypsin, chimotrypsin, từ thực vật như papain của đu đủ, amylase của đại mạch. Nhưng enzyme vi sinh vật là nguồn phổ biến và giá thành có ý nghĩa kinh tế nhất.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Nuôi cấy trên giá thể rắn với hàm lượng nước thấp khoảng 15-20% là phương pháp nuôi cấy vi sinh vật nào:

Xem đáp án

Trong công nghệ enzyme

Phương pháp nuôi cấy bề mặt: là nuôi cấy trên giá thể rắn với hàm lượng nước thấp khoảng 15-20%.

Phương pháp nuôi cấy chìm: là nuôi cấy trong môi trường dịch thể, hàm lượng chất khô tối đa từ 25-30%, thường từ 10-15%.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Phương pháp nuôi cấy chìm là

Xem đáp án

Phương pháp nuôi cấy bề mặt: là nuôi cấy trên giá thể rắn với hàm lượng nước thấp khoảng 15-20%. Ngoài thành phần dinh dưỡng là protein, tinh bột, khoáng …có thể trộn các chất làm xốp để thoáng khí.

Phương pháp nuôi cấy chìm: là nuôi cấy trong môi trường dịch thể, hàm lượng chất khô tối đa từ 25-30%, thường từ 10-15%. Ngoài protein, tinh bột, khoáng…còn có thể bổ sung kích thích tố.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Đâu là phương pháp tạo ra enzyme không tan

Xem đáp án

Trong công nghệ sinh học, người ta sử dụng một số phương pháp để tạo ra enzyme không tan:

Phương pháp hấp phụ vật :là phương pháp hấp phụ lên bề mặt chất mang. Chất mang như cám, than hoạt tính, bột thủy tinh…Nhược điểm của phương pháp là enzyme dễ hòa tan trở lại, độ liên kết lỏng lẻo, khi chịu tác động lực ion lớn dễ bị nhả rA.

Phương pháp đưa enzyme vào khuôn gel: enzyme dễ định vị trong gel, mạng lưới chất trùng hợp càng nhỏ enzyme sẽ được giữ chặt hơn. Đây là cách được dùng khá phổ biến.

Phương pháp cộng hóa trị của enzyme chất mang: dựa vào ái lực giữa enzyme và chất mang để tạo phức giữa enzyme - chất mang bằng liên kết cộng hóa trị. Đây cũng là phương pháp được dùng phổ biến.

Đáp án cần chọn là: D


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận