ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Peptide

  • 758 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là:

Xem đáp án

Trả lời:

Gly-Ala-Gly là tripepit → có phản ứng màu biure

Gly-Ala là đipepit → không có phản ứng màu biure

→ dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm để nhận biết 2 dung dịch trên

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và Gly-Gly-Gly ta dùng:

Xem đáp án

Trả lời:

 

Glucozơ

Glixerol

Anđehit axetic

Ancol etylic

Gly-Gly-Gly

Cu(OH)2/OH- (to thường)

Dung dịch xanh

Dung dịch xanh

Không hiện tượng

Không hiện tượng

Phức màu tím

Cu(OH)2/OH- (đun nóng)

Tạo kết tủa đỏ gạch

Không hiện tượng

Tạo kết tủa đỏ gạch

Không hiện tượng

 

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là sai

Xem đáp án

Trả lời:

B sai vì đipeptit mạch hở được tạo ra từ 2 α-amino axit, liên kết với nhau bằng 1 liên kết peptit.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin, valin là:

Xem đáp án

Trả lời:

Các đipeptit tạo ra  là

Ala-Ala; Val-Val; Ala-Val; Val-Ala

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Dùng Cu(OH)2/OH- sẽ phân biệt được?

Xem đáp án

Trả lời:

Đipeptit đều không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH-  nên không phân biệt được =>Loại A và D

Tripeptit đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH-  nên không phân biệt được =>Loại C

Đáp án cần chọn là: B


Các bài thi hot trong chương:

Alkane

( 765 lượt thi )

Alknene

( 824 lượt thi )

Ankađien

( 721 lượt thi )

Ankin

( 676 lượt thi )

Cân bằng hóa học

( 1.2 K lượt thi )

Chlorine

( 762 lượt thi )

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận